TỐI ƯU HÓA QUÁ TRÌNH CHIẾT XUẤT PHYTOESTROGEN TỪ PHÔI ĐẬU TƯƠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁP ỨNG BỀ MẶT
177 lượt xemTừ khóa:
Phôi đậu tương; Phytoestrogen; RSM.Tóm tắt
Phytoestrogen là một estrogen thực vật có hoạt tính chống oxy hóa và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Hàm lượng phytoestrogen trong phôi đậu tương là lớn nhất so với các bộ phận khác của hạt. Phương pháp đáp ứng bề mặt sử dụng mô hình Box Behnken với 4 yếu tố để tối ưu hóa quá trình chiết xuất phytoestrogen từ phôi đậu tương với 29 thí nghiệm, trong đó, 5 thí nghiệm lặp lại ở điểm trung tâm. 4 yếu tố được khảo sát là thời gian chiết xuất (X1) từ 60-120 phút, tỉ lệ dung môi : nguyên liệu (X2)= 8-12; pH chiết xuất (X3)= 8-10; nồng độ ethanol (X4) = 50-70%. Biến phụ thuộc của mô hình là tổng lượng cao chiết phytoestrogen Y (mg/g). Điều kiện tối ưu được xác định với R2=0.9887; X1 = 90 phút; X2 = 12; X3 = 9; X4 = 65%. Hiệu quả của quá trình chiết xuất tại điểm tối ưu đạt 95.62%.
Tài liệu tham khảo
[1]. J.-A. Kim, S.-B. Hong, W.-S. Jung, C.-Y. Yu, K.-H. Ma, J.-G. Gwag, and I.-M. Chung, "Comparison of isoflavones composition in seed, embryo, cotyledon and seed coat of cooked-with-rice and vegetable soybean (Glycine max L.) varieties". Food Chemistry. Vol. 102. pp 738-744, (2007).
[2]. H. Wang and P. A. Murphy, "Isoflavone Content in Commercial Soybean Foods". Journal of Agricultural and Food Chemistry. Vol. 42. pp 1666-1673, (1994)
[3]. J. Chen, G. Tang, J. Zhou, W. Liu, and Y. Bi, "The characterization of soybean germ oil and the antioxidative activity of its phytosterols". The Royal Society of Chemistry Advances. Vol. 9. pp 40109-40117, (2019).
[4]. S. M. Bae, C. H. Jang, J. H. Kim, H. A. Lim, J. R. Kim, J. H. Kim, and J. S. Kim, "Optimization of Isoflavone Extraction from Soy Germ". Journal of Food Science and Nutrition. Vol. 10. pp 290-293, (2005).
[5]. M. C. Carrão-Panizzi, S. P. de Goes Favoni, and A. Kikuchi, "Extraction Time for Soybean Isoflavone Determination". Brazilian Archives of Biology and Technology. Vol. 45. pp 515-518, (2002).
[6]. M. Wang, "An Effective and Green Method for the Extraction and Purification of Aglycone Isoflavones From Soybean". Food Science and Biotechnology. Vol. 22. pp 705-712, (2013).
[7]. S. Y. Cho, Y. N. Lee, and H. J. Park, "Optimization of ethanol extraction and further purification of isoflavones from soybean sprout cotyledon". Food Chemistry. Vol. 117. pp 312-317, (2009).
[8]. X.-L. Yu and Y. He, "Application of Box-Behnken designs in parameters optimization of differential pulse anodic stripping voltammetry for lead(II) determination in two electrolytes". Scientific Reports. Vol. 7. pp 2789, (2017).
[9]. D. T. H. Vien and D. T. Trang, "Research on extraction of isoflavones from soybean germ". Vietnam Journal of Science and Technology. Vol. 54. pp 61-68, (2018).