Xây dựng mô hình bài toán thuật phóng trong của vũ khí không giật có buồng đốt cao áp

140 lượt xem

Các tác giả

  • Đỗ Quốc Vì Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Nguyễn Trang Minh Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Đỗ Văn Minh (Tác giả đại diện) Khoa Vũ khí, Học viện Kỹ thuật quân sự
  • Phùng Văn Cường Viện Vũ khí/Tổng cục Công nghiệp quốc phòng

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.92.2023.151-159

Từ khóa:

Vũ khí không giật; Thuật phóng trong; Cao thấp áp; Buồng cao áp.

Tóm tắt

Bài báo trình bày phương pháp xây dựng mô hình toán học và giải bài toán thuật phóng trong của vũ khí không giật có buồng đốt cao áp. Mô hình bài toán được xây dựng trên cơ sở kế thừa mô hình thuật phóng của động cơ tên lửa, súng pháo thông thường và bổ sung các phương trình đặc thù cho vũ khí không giật có buồng đốt cao áp. Bài toán được giải bằng phương pháp tích phân số trên phần mềm MATLAB. Kết quả tính toán xác định được quy luật thay đổi của áp suất buồng cao áp, áp suất buồng thấp áp và vận tốc của đạn. Kết quả bài báo phù hợp với số liệu thiết kế của hệ vũ khí cỡ 93mm, chứng tỏ mô hình bài toán đảm bảo độ tin cậy, làm cơ sở cho tính toán thiết kế và khảo sát ảnh hưởng của các tham số kết cấu đến động lực học của vũ khí không giật có buồng cao áp.

Tài liệu tham khảo

[1]. Bộ môn súng pháo, “Nguyên lý kết cấu và tính toán Vũ khí chống tăng đánh gần”, Trường Đại học Kỹ thuật quân sự, (1979).

[2]. Bien.V.V, "The Effect of The Nozzle Ultimate Section Diameter on Interior Ballistics of HV-76 Trial Gun", International Conference on Military Technologies (ICMT), Brno, Czech, (2019).

[3]. Bùi Đình Tân,“Nghiên cứu xây dựng mô hình toán xác định các tham số động lực học động cơ phóng tên lửa chống tăng theo nguyên lý “động-phản lực”, Hội nghị FEE2023, mã số B50.

[4]. Dung.T.N, Linh.D.D, "Internal ballistics of high-low pressure decoy launcher with a secondary propellant charge", International conference on Military Technologies, (2019).

[5]. Lê Công Cát, “Kỹ thuật nhiệt”, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, (2011).

[6]. Nghiêm Xuân Trình, Nguyễn Quang Lượng, Nguyễn Trung Hiếu, Ngô Văn Quảng, “Thuật phóng trong”, Học viện Kỹ thuật quân sự, (2015).

[7]. Phạm Thế Phiệt, “Lý thuyết động cơ tên lửa”, Học viện Kỹ thuật quân sự, (1995).

[8]. S. Jaramaz, D. Mickovi'c, Z. Zivkovi'c and R.' Curci'c, "Internal ballistic principle of high/low pressure chambers in automatic grenade launchers", 19th International Symposium of Ballistics, Interlaken, Switzerland, (2001).

[9]. Trần Đăng Điện, Nguyễn Quang Lượng, Trần Văn Doanh, “Bài tập thuật phóng trong”, Học viện Kỹ thuật quân sự, (2006).

[10]. Trần Văn Doanh, “Phương trình năng lượng của mô hình thuật phóng trong hệ động học phản lực”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật số 151, Học viện Kỹ thuật quân sự, (2012).

[11]. T. Vasile, D. Safta, C. Barbu, "Studies and researchers concerning grenade launcher with high-low pressure chambers", [online] [cited 2019-02-26], available from: <https://www.researchgate.net/publication/267238161_Studies_and_researchers_concerning_grenade_launcher_with_high-low_pressure_chambers>.

[12]. Viện Vũ khí, “Số liệu thiết kế sơ bộ hệ động- phản lực `cỡ 93mm”, (2021).

Tải xuống

Đã Xuất bản

25-12-2023

Cách trích dẫn

DO, Q. V., Nguyễn Trang Minh, Đỗ Văn Minh, và Phùng Văn Cường. “Xây dựng Mô hình bài toán thuật phóng Trong của Vũ Khí không giật Có buồng đốt Cao áp”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, vol 92, số p.h 92, Tháng Chạp 2023, tr 151-9, doi:10.54939/1859-1043.j.mst.92.2023.151-159.

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu khoa học

##category.category##