Nghiên cứu tổng hợp chất lỏng ion trên cơ sở imidazole ứng dụng làm chất ức chế ăn mòn kim loại
145 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.94.2024.102-108Từ khóa:
Chất lỏng ion; Chất ức chế ăn mòn; Imidazole; 1-hexadecylbromide.Tóm tắt
Chất lỏng ion đã thu hút được sự chú ý đáng kể trong những năm gần đây vì có tiềm năng sử dụng làm chất ức chế ăn mòn. Các chất ức chế ăn mòn truyền thống, chẳng hạn như các hợp chất hữu cơ và muối vô cơ, có những hạn chế là độc tính cao, tính dễ bay hơi và tác động xấu tới môi trường. Tuy nhiên, chất lỏng ion mang lại một giải pháp thay thế đầy hứa hẹn. Chất lỏng ion là muối tồn tại ở trạng thái lỏng ở nhiệt độ bằng hoặc dưới 100 độ C. Chúng thường bao gồm một cation hữu cơ và một anion vô cơ hoặc hữu cơ. Sự kết hợp độc đáo giữa trạng thái lỏng và bản chất ion mang lại cho chúng một số đặc ưu việt, chẳng hạn như độ ổn định nhiệt cao, áp suất hơi thấp và các đặc tính hóa lý có thể điều chỉnh. Ngoài ra, bản chất tích điện của chất lỏng ion cho phép tương tác điện hóa với bề mặt kim loại, tăng cường hơn nữa khả năng ức chế ăn mòn. Trong bài báo này, chất lỏng ion trên cơ sở imidazole được tổng hợp bằng cách alkyl hóa dẫn xuất imidazole sử dụng 1-bromohexadecane. Đặc tính chống ăn mòn của vật liệu được đánh giá bằng phương pháp trọng lượng và phương pháp phân cực thế động. Kết quả cho thấy chất lỏng ion tổng hợp được có khả năng ức chế ăn mòn tốt cho thép CT3.
Tài liệu tham khảo
[1]. Kobzar YL, Fatyeyeva K. “Ionic liquids as green and sustainable steel corrosion inhibitors: recent developments”, Chem Eng J., Vol. 425, 131480, (2021). DOI: https://doi.org/10.1016/j.cej.2021.131480
[2]. Nkuna AA, Akpan ED, Obot IB, Verma C, Ebenso EE, Murulan LC., “Impact of selected ionic liquids on corrosion protection of mild steel in acidic medium: experimental and computational studies”. J Mol Liq, Vol. 314, 113609, (2020). DOI: https://doi.org/10.1016/j.molliq.2020.113609
[3]. Kowsari E, Arman SY, Shahini MH, Zandi H, Ehsani A, Naderi R., “In situ synthesis, electrochemical and quantum chemical analysis of an amino acid derived ionic liquid inhibitor for corrosion protection of mild steel in 1M HCl solution”, Corrosion Sci, Vol. 112, pp. 73-85, (2016). DOI: https://doi.org/10.1016/j.corsci.2016.07.015
[4]. Swathi NP, Samshuddin S, Aljohani TA, Rasheeda K, Alva VDPA, Alomari FY., “A new 1,2,4-triazole derivative as an excellent corrosion inhibitor: electrochemical experiments with theoretical validation”. Mater Chem Phys, Vol. 291, 126677, (2022). DOI: https://doi.org/10.1016/j.matchemphys.2022.126677
[5]. Cui M, Ren S, Zhao H, Wang L, Xue Q., “Novel nitrogen doped carbon dots for corrosion inhibition of carbon steel in 1 M HCl solution”. Appl Surf Sci, Vol. 443, pp. 145-156, (2018). DOI: https://doi.org/10.1016/j.apsusc.2018.02.255
[6]. Ahmed SA, Awad MI, Althagafi II, Altass HM, Morad M, Alharbi A., “Newly synthesized indolium based ionic liquids as unprecedented inhibitors for the corrosion of mild steel in acid medium”. J Mol Liq. Vol. 291, 111356, (2019). DOI: https://doi.org/10.1016/j.molliq.2019.111356
[7]. Pang L, Wang ZB, Lu MH, Lu Y, Liu X, Zheng YG, “Inhibition performance of benzimidazole derivatives with different heteroatoms on the under-deposit corrosion of carbon steel in CO2 -saturated solution”. Corrosion Sci, Vol. 192, 109841, (2021). DOI: https://doi.org/10.1016/j.corsci.2021.109841
[8]. Kolle, P.; Dronskowski, R. “Synthesis, crystal structures and electrical conductivities of the ionic liquid compounds butyl dimethylimidazolium tetrafluoroborate, hexafluoroborate and hexafluoroantimonate”. Eur. J. Inorg. Chem, Vol. 11, pp. 2313-2320, (2009). DOI: https://doi.org/10.1002/ejic.200300940
[9]. Earle, M. J.; Esperanc, J. M. S. S.; Gilea, M. A.; Lopes, J. N. C.; Rebelo, L. P. N.; Magee, J. W.; Seddon, K. R.; Widegren, J. A. “The distillation and volatility of ionic liquids”, Nature, Vol. 72, pp. 1391-1398, (2006).
[10]. Eapen T., Deepthi T., S. Bhuvaneswari, K.P. Vijayalakshmi, Benny K. George, “1-hexadecyl-3-methylimidazolium chloride: Structure, thermal stability and decomposition mechanism”, Journal of Molecular Liquids, Vol. 249, pp. 404-411, (2018). DOI: https://doi.org/10.1016/j.molliq.2017.11.029