SỰ BIẾN ĐỔI CỦA SÓNG NỔ TẠI MẶT PHÂN CÁCH GIỮA MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC CHỨA BÓNG KHÍ

164 lượt xem

Các tác giả

Từ khóa:

Sóng xung kích; Nổ dưới nước; Mặt phân cách; Màn chắn bọt khí.

Tóm tắt

Các lý thuyết hiện nay chủ yếu nghiên cứu về sự lan truyền của sóng xung kích trong nước mà chưa có nhiều nghiên cứu trong môi trường nước chứa bóng khí. Bằng phương pháp giải tích, bài báo đã nghiên cứu sự biến đổi của sóng xung kích khi gặp mặt phân cách giữa môi trường nước và môi trường nước chứa bóng khí. Kết quả cho thấy sóng xung kích khi qua mặt phân cách bị phân rã thành sóng phản xạ và sóng khúc xạ; trong đó, sóng khúc xạ lan truyền trong môi trường nước chứa bóng khí bị suy giảm đáng kể biên độ.

Tài liệu tham khảo

[1]. Hồ Sĩ Giao, Đàm Trọng Thắng, Lê Văn Quyển, Hoàng Tuấn Chung, “Nổ hóa học lý thuyết và thực tiễn”, NXB Khoa học và kỹ thuật (2010).

[2]. Đàm Trọng Thắng, Bùi Xuân Nam, Trần Quang Hiếu, “Nổ mìn trong ngành mỏ và công trình”, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ (2015).

[3]. Đàm Trọng Thắng, Trần Đức Việt, “Nghiên cứu ảnh hưởng độ cứng truyền âm của môi trường nước chứa bọt khí đối với tải trọng sóng nổ”, TC. Công nghiệp mỏ, số 3 (2020).

[4]. Cole R. H., “Underwater explosions”, Princeton University Press (1948).

[5]. Οpленко Л.П., “Физика взрыва”, M.:ФИЗМАТЛИТ (2004).

Tải xuống

Đã Xuất bản

14-12-2020

Cách trích dẫn

[1]
Việt, “SỰ BIẾN ĐỔI CỦA SÓNG NỔ TẠI MẶT PHÂN CÁCH GIỮA MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC CHỨA BÓNG KHÍ”, JMST, số p.h 70, tr 139–145, tháng 12 2020.

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu khoa học

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả