Đánh giá hiệu quả của họa tiết ngụy trang bằng phương pháp trực quan dựa trên khảo sát thời gian và cự ly phát hiện mục tiêu
46 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.98.2024.116-123Từ khóa:
Hiệu quả ngụy trang; Họa tiết ngụy trang; Đánh giá trực quan; Mục tiêu; Phông nền; Người quan sát.Tóm tắt
Đánh giá hiệu quả ngụy trang là công đoạn cuối cùng của quy trình nghiên cứu chế tạo một bộ sản phẩm ngụy trang, kết quả của nó cho phép đánh giá dựa trên cơ sở khoa học về hiệu quả của bộ sản phẩm ngụy trang. Bài báo này trình bày một phương pháp đánh giá hiệu quả ngụy trang bằng thực nghiệm trên cơ sở nhận định trực quan của 10 người quan sát theo 2 giai đoạn: trong phòng thí nghiệm và ngoài thực địa từ đó lựa chọn ra những họa tiết phù hợp nhất. Kết quả sau khi khảo sát đã xác định 01 mẫu họa tiết phù hợp nhất cho từng phông nền, với địa hình rừng núi phạm vi phát hiện mục tiêu ngắn nhất là L = 35 m (mẫu R5), với địa hình đô thị phạm vi phát hiện mục tiêu ngắn nhất là L = 30 m (mẫu D1). Kết quả nghiên cứu sẽ làm cơ sở để xây dựng một quy trình đánh giá hiệu quả ngụy trang hoàn chỉnh.
Tài liệu tham khảo
[1]. J. R. Rao, “Introduction to camouflage and deception”, Defence research & development organisation, Ministry of Defence, New Delhi, (1999).
[2]. A. O. Ramsley, “Camouflage patterns – effects of size and color”, NXB PN, tr. 5-21, (1979).
[3]. T. R. O'Neill, “Dual-tex 2: Field evaluation of dual-tex gradient pattern”, USMA, West Point, N.Y. City, pp. 1-13, (1977).
[4]. M. Friskovec et al, “Design and evaluation of a camouflage pattern for the Slovenian urban environment”, J. of Imaging Science and Technology, Vol. 020507, tr. 1-11, (2010).
[5]. Y. T. Prasetyo et al., “Assessing Indonesian Military Camouflage using Camouflage Similarity Index (CSI) Algorithm” MSIE 2020, doi: 10.1145/3396743.3396775.
[6]. Nguyen Thu Cam et. al., “Giáo trình ngụy trang nghi trang trong phòng chống trinh sát quang điện tử”, People's Army Publishing House, (2023), (in Vietnamese).
[7]. T. T. Bao et al, “A method to evaluate camouflage effectiveness using computer-aided simulation”, Journal of Military Science and Technology, Vol. 90, (2023).
[8]. D. X. Doanh et al, “Multi-criteria evaluation method applied in camouflage”, Journal of Military Science and Technology, Special Issue of FEE National Conference, pg. 154-163, (2022).
[9]. M. Kalloniatis, C. Luu, “Visual acuity”, In: Kolb H, Fernandez E, Nelson R, editors. Webvision: The Organization of the Retina and Visual System, (2005).
[10]. Britannica, “Gestalt psychology”, T. Editors of Encyclopaedia, p. 756, (2020). ISBN 9781593394929, https://www.britannica.com/science/Gestalt-psychology.
[11]. Xu Chen, “Shape and size design, preparation and test evaluation of color unit in visible light and infrared camouflage”, Vol. 9, No. 4, p. https://www.sciencedirect.com/journal/heliyon, 8/2022.
[12]. Q. Jia et al, “Intelligent design of gradual disruptive pattern painting and comparison of camouflage effectiveness”, Cluster Computing, Vol. 22, No. 4, pp. 9293–9301, (2019).
[13]. Y. J. Yan et al, “Fusion of dominant colour and spatial layout features for effective image retrieval of coloured logos and trademarks”, 2015 IEEE international conference on multimedia big data, pp. 306-311, (2015).
[14]. S. Bi et al, “Optical classification of inland waters based on an improved Fuzzy C-Means method”, Optic Express, 27 (24/25), pp. 34838, (2019).
[15]. Lin C. J. et al, “Evaluating camouflage design using eye movement data”, Applied Ergonomics, 45(3), 714–23, (2014). doi:10.1016/j.apergo.2013.09.012.