Nghiên cứu chế tạo vật liệu HgZn3 ứng dụng làm điện cực cho pin thủy ngân oxit-kẽm

91 lượt xem

Các tác giả

  • Nguyễn Văn Bằng (Tác giả đại diện) Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Phùng Khắc Nam Hồ Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Trần Văn Chinh Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Nguyễn Văn Tú Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Nguyễn Thị Hoài Phương Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.97.2024.105-112

Từ khóa:

Pin thuỷ ngân oxit-kẽm; XRD; EDX; SEM; Dung lượng điện hoá; Hỗn hống.

Tóm tắt

Pin thủy ngân oxit-kẽm trong môi trường kiềm là pin điện hóa sơ cấp được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ, y tế, thiết bị hiện trường,… Để tăng độ bền chống ăn mòn điện cực trong môi trường kiềm cũng như tăng hiệu hiệu suất phóng và dung lượng của pin, kẽm cần được hỗn hống hóa. Bài báo này giới thiệu kết quả nghiên cứu chế tạo và đánh giá đặc trưng của vật liệu HgZn3. Vật liệu được đặc trưng bằng phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD), phổ tán xạ năng lượng tia X (EDX), kính hiển vi điện tử (SEM). Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ khối lượng Zn :HgCl2 phản ứng cho sản phẩm hốn hống tốt nhất để làm điện cực âm của pin thuỷ ngân oxit-kẽm là 3:1. Vật liệu có độ tinh thể cao, hàm lượng Hg khoảng 10,8% về khối lượng. Pin xả xuống tới điện áp 0,9 V trong khoảng 209 giờ đạt dung lượng 2823 mAh.

Tài liệu tham khảo

[1]. D. Linden, T. B. Reddy. “Handbook Of Batteries third edition”, New York: McGraw-Hill, (2002).

[2]. Clive Sparkes, Neville K. Lacey “A study of mercuric oxide and zinc-air battery life in hearing aids”. The Journal of Laryngology & Otology, Volume 111, Issue 9, pp. 814 - 819, (1997).

[3]. Alvin J. Salkind & Samuel Ruben. “Mercury Batteries for Pacemakers and Other Implantable Devices”. Batteries for Implantable Biomedical Devices , pp. 261 – 274, (2017).

[4]. T. R. Crompton. “Mercury - Zinc and other Mercury Types of Battery”. Small Batteries, pp. 59 - 110, (1982).

[5]. Дамье В.Н., Рысухин Н. Ф.. “Роизводство первичных химических источников тока”. М: Высшая Школа, 288 с., (1980).

[6]. Кромптон Т. “Первичные источники тока”. Перевод с англ, М.: Мир, 328 с., (1986).

[7]. ОАО «Ярославский радиозавод», Портативные, носимые и возимые средства наземной подвижной связи, с 55, (2014).

[8]. Wolfgang Glaeser. “Process for preparation of zinc powder for alkaline batteries by amalgamation of zinc powder”. Patent US4460543A, (1983).

[9]. Г. Брауэра. “Руководство по препаративной неорганической химии”. Издативлит, 898 с., (1956).

[10]. Н. С. Вульфсона. “Препаративная органическая химия”. Госхимизлат, 889, (1959).

[11]. G. Jander stuttgart (Herausgeber). “Neuere massenanalytische Methoden”, S. 455, (1956).

[12]. Б.Д.Сумм, Ю.В.Горюнов, Н.В.Перцов, В.Ю. Траскин, Е.Д.Щукин. “Физика металлов и металловедение”. М. : Наука, 757 с., (1962).

[13]. Puselj, M,. Ban, Z., Drasner, A,. Zeitschrift fuer Naturforschung, Teil B. Anorganische Chemie, Organische Chemie (33,1978-41,1986), 37, 557 - 559, (1982)

[14]. О.М.Климов. “Изучение номенклатуры ртутьсодержащих отходов в Российской Федерации с целью их паспортизации”. Мытищи: НИЦПУРО, 49 с., (2000).

[15]. Бессонов В.В., Янин Е.П.. “Ртутьсодержащие приборы и устройства: экологические аспекты производства и использования”. М.: ИМГРЭ, (2004).

[16]. Phùng Khắc Nam Hồ, Nguyễn Văn Bằng, Lê Trung Hiếu, Lã Đức Dương, Nguyễn Thị Hoài Phương. “Khảo sát đặc trưng điện hoá và tính chất vật liệu các điện cực pin đơn RTS-85 định hướng chế tạo bộ nguồn điện hoá cho thiết bị liên lạc cứu hộ khẩn cấp”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 228(14), Tr. 90 - 97, (2023).

Tải xuống

Đã Xuất bản

25-08-2024

Cách trích dẫn

Nguyễn, V. B., K. N. H. Phùng, V. C. Trần, V. T. Nguyễn, và T. H. P. Nguyễn. “Nghiên cứu Chế tạo vật liệu HgZn3 ứng dụng làm điện cực Cho Pin thủy ngân Oxit-kẽm”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, vol 97, số p.h 97, Tháng Tám 2024, tr 105-12, doi:10.54939/1859-1043.j.mst.97.2024.105-112.

Số

Chuyên mục

Hóa học, Sinh học & Môi trường

##category.category##

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả