Tối ưu các tham số kết cấu phần chiến đấu đến khả năng xuyên của đầu nổ lõm

55 lượt xem

Các tác giả

  • Nguyễn Đình Linh (Tác giả đại diện) Viện Tên lửa, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Lê Hải Thượng Viện Tên lửa, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Nguyễn Xuân Thành Viện Tên lửa, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.FEE.2024.212-218

Từ khóa:

GSA; Tối ưu hóa; Đầu đạn nổ lõm; Kết cấu phễu lót; Uy lực xuyên.

Tóm tắt

Việc nghiên cứu lựa chọn hợp lý các tham số kết cấu đầu nổ lõm để đạt khả năng xuyên lớn nhất luôn là một vấn đề cấp thiết và dành được nhiều quan tâm nghiên cứu. Trong bài báo này nhóm tác giả sử dụng phương pháp tính toán uy lực đạn lõm có tính đến vị trí kích nổ kết hợp với thuật toán tối ưu GSA và phương pháp mô phỏng Autodyn 2D để tối ưu kết cấu đầu nổ lõm cỡ 110 mm khi thay đổi các tham số: 1/2 góc mở phễu lót α0 biến thiên trong phạm vi [25°; 30°]; chiều cao phễu lót H biến thiên trong phạm vi [87 mm; 90 mm]; hoành độ tâm nổ phụ xT biến thiên trong phạm vi [21 mm; 27 mm]; tung độ tâm nổ phụ yT biến thiên trong phạm vi [40 mm; 47 mm] bước đầu đã tìm ra được bộ tham số [α0; H; xT; yT] cho chiều sâu xuyên lớn nhất b = 717,98 mm.

Tài liệu tham khảo

[1]. Nguyễn Văn Thuỷ, Trần Văn Định, “Uy lực đạn”, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội, (2007).

[2]. Trần Văn Định, “Cấu tạo, tác dụng đạn dược lục quân”, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội, (2005).

[3]. Phạm Hữu Nguyên. “Nghiên cứu ảnh hưởng của tấm chắn sóng nổ đến chiều sâu xuyên đạn lõm”, Luận án TSKT, Học viện Kỹ thuật Quân sự, (2021).

[4]. Do Van Minh, Bui Minh Tuan, “Optimization of liner structure to enhance the penetration performance of shaped charge warhead”, Journal of Science and Technique, Vol.16, No. 02 (ISN 1859-0209), (2021).

[5]. Norlina Mohd Sabri, Mazidah Puteh, and Mohamad Rusop Mahmood. “A Review of Gravitational Search Algorithm”, Int. J. Advance. Soft Comput. Appl., Vol. 5, No. 3, (2013).

[6]. Esmat Rashedi, Hossein Nezamabadi-pour, Saeid Saryazdi. “GSA: A Gravitational Search Algorithm, Information Sciences”, vol. 179, no. 13, pp. 2232–2248, (2009). DOI: https://doi.org/10.1016/j.ins.2009.03.004

[7]. Trần Bá Tấn, Trần Văn Doanh, “Phương pháp tính toán uy lực đạn lõm có tính đến vị trí kích nổ”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật số 179 (ISN 1859-0209), Tr147-152, (2016).

[8]. Liangliang Ding, Wenhui Tang and Xianwen Ran, “Simulation Study on Jet Formability and Damage Characteristics of a Low-Density Material Liner”, Materials 2018, 11, 72, (2017). DOI: https://doi.org/10.3390/ma11010072

[9]. ANSYS Autodyn User’s Manual (2021). http://www.ansys.com.

[10]. T. Đ. Thành, N. V. Thủy, Đ. V. Minh, “Vật lý nổ và va đập”, NXB Quân đội Nhân dân, (2022).

[11]. Орленко Л. П. “Физика взрыва”. В 2 т. -М., Физматлит, (2004).

[12]. T. Sy Ngo, S. Beer and P. Konečný, “Effect of Target Arrangement and Target Materials Properties on Penetration Depth”, Advances in Military Technology, Vol. 15, No. 2, (2020). DOI: https://doi.org/10.3849/aimt.01341

Tải xuống

Đã Xuất bản

06-12-2024

Cách trích dẫn

Nguyễn Đình Linh, Lê Hải Thượng, và Nguyễn Xuân Thành. “Tối ưu các Tham số kết cấu phần chiến đấu đến Khả năng Xuyên của đầu nổ Lõm”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, số p.h FEE, Tháng Chạp 2024, tr 212-8, doi:10.54939/1859-1043.j.mst.FEE.2024.212-218.

Số

Chuyên mục

Cơ học & Cơ khí động lực