Xây dựng mô hình động lực học bệ phóng thiết bị bay trên nền đàn hồi
26 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.100.2024.120-127Từ khóa:
Bệ phóng; Góc hướng; Lắc ngang; Lắc dọc; Nền đàn hồi.Tóm tắt
Trong bài báo, mô hình động lực học của bệ phóng trên nền đàn hồi được thiết lập sử dụng phương trình Lagrange II. Sử dụng mô hình này cho cấu hình bệ phóng thiết bị bay (TBB), các quy luật dao động của các chuyển động của bệ phóng được xác định. Qua đó, đánh giá được dao động của bệ phóng trên nền đất đàn hồi khi thực hiện phát bắn, là cơ sở cho tính toán thiết kế một số cụm của bệ phóng, tối ưu hoá phát bắn cho một lớp các bệ phóng cùng nguyên lý kết cấu, cùng nguyên lý phóng.
Tài liệu tham khảo
[1]. N.T.Sy, St.Beer, V.V.Bien, N.D.Phon, N.M.Phu, “Oscillation of the Anti-tank Missile System Fagot Fired on the Elastic Ground”, International Conference on Military Technologies, (2019).
[2]. Bùi Đình Tân, Mai Duy Phương, Dương Quốc Việt, “ Khảo sát các tham số động lực học và dao động của thiết bị phóng sử dụng nguyên lý “động - phản lực” ”, Tạp chí Nghiên cứu KH&CN Quân sự, 94, 166 - 172, (2024). DOI: https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.94.2024.166-172
[3]. Trần Xuân Diệu, Nguyễn Xuân Thành, “ Nghiên cứu dao động của xe bệ phóng trên nền đàn hồi”, Tạp chí Nghiên cứu KH&CN Quân sự, 93, 149-154, (2024). DOI: https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.93.2024.146-154
[4]. Đỗ Đăng Khoa, Phan Đăng Phong, Đỗ Sanh, “Động lực học cơ hệ với ma sát Cu-lông”, Hội nghị Cơ học toàn quốc lần thứ X, (2017).
[5]. Nguyễn Văn Khang , “Động lực học hệ nhiều vật”, Nhà xuất bản KHKT, Hà Nội, (2017).
[6]. Nguyễn Lạc Hồng, Nguyễn Xuân Anh, “Giáo trình tính toán bệ phóng và động lực học khi phóng”, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội, (1998).