Nghiên cứu lựa chọn dung môi rửa đất và đề xuất công nghệ phục hồi đất ô nhiễm kim loại nặng phục vụ ứng phó sự cố hóa chất

226 lượt xem

Các tác giả

  • Đặng Thị Uyên (Tác giả đại diện) Viện Hoá học Môi trường quân sự
  • Nguyễn Thị Hương Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Đậu Xuân Hoài Viện Hoá học Môi trường quân sự
  • Nguyễn Hoàng Dũng Viện Hoá học Môi trường quân sự

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.77.2022.67-72

Từ khóa:

Môi trường đất; Kim loại nặng; Dung môi; Natri ethylen diamin tetraaxetat.

Tóm tắt

Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu hiệu suất xử lý đất nhiễm kim loại nặng đối với 04 loại dung môi khảo sát. Kết quả nghiên cứu cho thấy, dung môi EDTA.2Na 0,2% trong nước là lựa chọn phù hợp nhất cho quá trình xử lý kim loại nặng gây ô nhiễm môi trường đất. Hiệu suất xử lý kim loại nặng Pb, Cd, Cu, Zn, Cr và As bằng phương pháp chiết rút đạt trên 90% (Pb, Cd, Cu, Zn), trên 70% đối với Cr và trên 60% đối với As. Kết quả lựa chọn dung môi rửa đất được đánh giá yếu tố quan trọng nhất quyết định đến các công đoạn tiếp theo cũng như công nghệ xử lý đất ô nhiễm bởi các kim loại nặng.

Tài liệu tham khảo

[1] Raymond A. Wuana, “Heavy Metals in Contaminated Soils: A Review of Sources, Chemistry, Risks and Best Available Strategies for Remediation”, International Scholarly Research Network. 2011.

[2]. Đặng Thị Uyên (2021), "Đánh giá khả năng xảy ra sự cố môi trường do hoá chất độc hại tại nhà máy quốc phòng, đề xuất các giải pháp ứng phó, giảm thiểu (Áp dụng tại nhà máy Z195/TCCNQP)" Nhiệm vụ cấp Bộ Quốc phòng (in Vietnamese).

[3]. Zhitong Yao, “Review on remediation technologies of soil contaminated by heavy metals”, Procedia Environmental Science, 2012, 16, 722-729.

[4] Todd A. Martin (2004), “Review of In Situ Remediation Technologies for Lead, Zinc, and Cadmium in Soil”, Wiley Periodicals, Inc, pp35-53.

[5]. S. Tampouris, N. Papassiopi, I. Paspaliaris (2001), “Removal of contaminant metals from fine grained soils, using agglomeration, chloride solutions and pile leaching techniques”, Journal of Hazardous Materials, B84 pp 297-319

[6]. Maja Pociecha, “Recycling of EDTA solution after soil washing of Pb, Zn, Cd and As contaminated soil”, Chemosphere 2012, 86. 84- 846.

[7]. Chulsung Kim (1996), "Extraction of lead using EDTA: factors affecting extraction, effects of amorphous iron and recycling of used EDTA", Iowa State University.

Tải xuống

Đã Xuất bản

25-02-2022

Cách trích dẫn

Uyên, Hương, Hoài, và Dũng. “Nghiên cứu lựa chọn Dung môi rửa đất Và đề xuất công nghệ phục hồi đất ô nhiễm Kim loại nặng phục vụ ứng Phó sự cố hóa chất”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, số p.h 77, Tháng Hai 2022, tr 67-72, doi:10.54939/1859-1043.j.mst.77.2022.67-72.

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu khoa học

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 > >>