Phân tích động học ngược mô hình bệ phóng trên tàu biển
197 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.80.2022.149-155Từ khóa:
Góc lắc ngang; Góc lắc dọc; Lắc đứng; Góc trục tầm; Góc trục hướng.Tóm tắt
Bài báo nghiên cứu động học ngược của mô hình bệ phóng trên tàu biển (BPT) được ổn định góc tầm và góc hướng. Sử dụng mô hình này ta sẽ xác định được quy luật của các góc trục tầm và góc trục hướng của bệ phóng. Các quy luật này làm cơ sở cho việc thiết kế bộ điều khiển và thiết kế cơ khí loại bệ phóng này.
Tài liệu tham khảo
[1]. Yanpeng Dong, “Dynamic simulation of shipborne vertical Launching System”, International Conference on Education, Management and Computing Technology, pp. 422-426, (2018).
[2]. Phan Văn Chương, “Khảo sát ảnh hưởng của các bộ giảm chấn đa chiều đến quá tải tác dụng lên tên lửa đối hải lắp trên tàu hải quân”, Tuyển tập công trình hội nghị cơ học kỹ thuật toàn quốc, tr. 15-20, (2014).
[3]. Tăng Xuân Long, “Xây dựng bài toán động lực học phóng tên lửa KH35-E trên tàu hải quân”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ quân sự, số 21, tr. 37-48, (2012).
[4]. Ahmed A.Shabana, “Computational Dynamics”, John Wiley & Sons, Inc. pp. 95-150, (2001).
[5]. http://www.vncold.vn
[6]. Tăng Xuân Long, “Về một giải pháp xác định nội lực liên kết các khâu của bệ phóng vũ khí phá vật cản FMV-T2-HQ đặt trên xuồng CV-01”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ quân sự, số Đặc san Cơ học và Điều khiển thiết bị bay, tr. 184-190, (2021).
[7]. Nguyễn Lạc Hồng, “Khảo sát dao động lắc của tàu hải quân khi bắn tên lửa rải nhiễu PK-16”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ quân sự, số 52, tr. 247-255, (2014).
[8]. Nguyễn Trung Kiên, Lê Trần Thắng, “Pháo phòng không tầm thấp 37mm-2N đánh đêm bán tự động-Thuyết minh kỹ thuật và hướng dẫn sử dụng”, NXB QĐND (2017).