Nghiên cứu đánh giá hiệu quả bắn của đại đội pháo phòng không 37mm-2N GLLADS
195 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.82.2022.40-49Tóm tắt
Bài báo trình bày một phương pháp tính toán điểm chạm mục tiêu trên cơ sở xác định quỹ đạo bắn đón và quy luật tản mát của đạn pháo phòng không không điều khiển. Với phương pháp này, không cần nhập nhiều dữ liệu rời rạc từ bảng bắn như phương pháp truyền thống mà vẫn mô phỏng được đầy đủ các tình huống huấn luyện, phù hợp với các ứng dụng số của đại đội pháo phòng không 37mm-2N GLLADS hiện nay (PPK 37mm-2N). Phương pháp mô phỏng được đảm bảo toán học chặt chẽ, được kiểm chứng trên Matlab và thử nghiệm thực tế. Phần mềm mô phỏng huấn luyện và đánh giá hiệu quả bắn của PPK 37mm-2N cung cấp công cụ trực quan, giúp đánh giá huấn luyện sử dụng khí tài thực tế tại đơn vị.
Tài liệu tham khảo
[1]. Phùng Chí Kiên, “Nghiên cứu xây dựng hệ thống mô phỏng phục vụ huấn luyện đại đội PPK 37mm-2N tác chiến ngày và đêm ”, Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện đề tài, Viện Tự động hóa KTQS, tr 19-24, (2017).
[2]. Viện Tự động hóa KTQS, “Đại đội PPK 37 mm - 2N tác chiến ngày và đêm”, Tài liệu kỹ thuật tổng hợp, Hà Nội, (2005).
[3]. Học viện PK-KQ, “Binh khí pháo phòng không ZU23mm-2N”, NXB Quân đội, (2004).
[4]. Mai Quang Huy, “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số kết cấu đạn pháo đến chỉ tiêu tản mát”, Luận án TSKT, Học viện KTQS, (2004).
[5]. Nguyễn Đức Thuận, Lê Hùng Phong, Hoàng Thế Dũng, Hoàng Việt Trung, Lê Tuấn Anh, “Xác định các đặc trung tản mát của đạn phản lực không điều khiển bằng mô phỏng ngẫu nhiên”, Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 69, tr 13-20, (2020). DOI: https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.69.2020.13-20
[6]. Đỗ Văn Minh, Trần Thế Hùng, Phạm Văn Tập, “Nghiên cứu lực cản khí động của đầu đạn sử dụng cần ổn định bằng phương pháp mô phỏng số”, Journal of Science and Technique, 16(02).
[7]. ГОСТ 20058–80. “Динамика летательных аппаратов в атмосфере”.– Москва: Издательство стандартов. – 52 с, (1981).
[8]. Королев С. А., Русяк И. Г., Тененев В. А. [и др.] “Исследование влияния динамических характеристик подвижного носителя на кучность стрельбы”, Интеллектуальные системы в производстве. –№ 3. – С. 103–109, (2018).
[9]. Шапиро Я.М. “Внешняя баллистика”. М.: Оборонгиз, (1946).
[10]. Шеннон Р. “Имитационное моделирование систем искусство и наука”. Москва, Мир, 1978, 420 с.
[11]. Вентцель, Е. С. “Теория вероятностей/” Е. С. Вентцель. – Москва: Кнорус. – 664 с, (2010).
[12]. Адлер Ю.П., Маркова Е.В., Грановский Ю.В. “Планирование эксперимента при поиске оптимальных условий”. Москва, Наука, 279 с, (1976).