Về một giải pháp đo hệ số lệnh từ đài điều khiển tên lửa chống tăng tầm gần ứng dụng vi mạch tích hợp
151 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.FEE.2022.17-24Từ khóa:
Tên lửa chống tăng có điều khiển; Đài điều khiển tên lửa; Vi mạch tích hợp.Tên lửa chống tăng có điều khiển; Đài điều khiển tên lửa; Vi mạch tích hợp.Tóm tắt
Bài báo trình bày nguyên lý lập lệnh và hệ số lệnh từ đài điều khiển mặt đất cho tên lửa chống tăng có điều khiển tầm gần. Trên cơ sở đó, bài báo đề xuất ứng dụng vi mạch tích hợp đo trực tiếp hệ số lệnh đồng thời theo kênh tầm, kênh hướng đài điều khiển mặt đất của tên lửa chống tăng. Việc sử dụng các vi mạch điện tử tích hợp giúp cho hệ thống đo nhỏ gọn, trực quan, nâng cao độ chính xác, độ tin cậy trong quá trình kiểm tra, hiệu chỉnh và sử dụng đài điều khiển tên lửa chống tăng có điều khiển tầm gần.
Tài liệu tham khảo
[1]. “Tổ hợp tên lửa chống tăng 9K11”. Cục kỹ thuật/Bộ tư lệnh Pháo binh. Hà Nội 2006.
[2]. Tô Văn Dực. “Về một phương pháp gần đúng xác định hệ số lệnh điều khiển tên lửa một kênh”. Tuyển tập KNKH trung tâm KHKT và CNQS, 2003.
[3]. Tô văn Dực, Nguyễn Văn Sơn, Phạm Vũ Uy (2006), “Động học bay và nguyên lý dẫn đối tượng bay điều khiển một kênh”, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[4]. Nguyễn Văn Chúc, Nguyễn Phú Thắng, Phạm Khắc Lâm, “Mô phỏng bán tự nhiên thời gian thực tên lửa điều khiển tầm gần kiểu B-72”, Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san Tên lửa, 09 - 2016, Tr. 106-115, số Đặc san Tên lửa, 09/2016.
[5]. Nguyễn Văn Chúc, Nguyễn Văn Sơn, Trần Phú Hoành. “Phương pháp xác định hệ số lệnh tên lửa một kênh quay quanh trục dọc”. Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san Tên lửa, 09 - 2016, Tr. 106-115.
[6]. Bùi Văn Tuân (2017), “Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị kiểm tra tổng hợp hệ thống điều khiển trên khoang kiểu tên lửa B72”, Báo cáo khoa học đề tài nghiên cứu cấp Viện KHCN quân sự.
[7]. “Наземная аппаратура управления снарядом 9М14М – Комплект аппаратуры 9С428 – Техническое описание”, Изд. «Машинсстроение» Москва 1967.
[8]. Кашин В.М. “Вращающаяся управляемая ракета”. Патент РФ № 2241953 от 20.10.2003 г.