Nghiên cứu chế tạo sơn nhúng một thành phần có độ cứng cao trên cơ sở dầu trẩu maleic hóa và nhựa epoxy
131 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.92.2023.100-106Từ khóa:
Maleic hóa; Nhựa epoxy rắn; Lớp phủ polyme.Tóm tắt
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu chế tạo sơn có độ cứng cao tạo trên cơ sở nhựa epoxy rắn và dầu trẩu maleic hóa để sơn cho một số loại đạn cỡ nhỏ. Ảnh hưởng của tỷ lệ các thành phần chính đến các tính năng kỹ thuật của sơn đã được nghiên cứu. Kết quả cho thấy, điều kiện maleic hóa dầu trẩu tối ưu là: hàm lượng anhydrit maleic: 20%, nhiệt độ: 230 oC, thời gian: 4 h. Tỷ lệ nhựa dầu trẩu maleic hóa/epoxy = 1,5/10 (theo khối lượng). Sơn có một số tính năng kỹ thuật như: Hàm lượng chất không bay hơi: 20 - 23%, thời gian khô hoàn toàn ở 150 °C là 1,0 h, độ bám dính: 1 điểm, độ bền va đập: 50 kG.cm, độ bền uốn: 2 mm.
Tài liệu tham khảo
[1]. Phan Nguyên Thiệu, Khổng Đình Tuy, Nguyễn Trường Sinh, Trương Tư Hiếu, “Trang bị điển hình vũ khí tổng hợp”, NXB Học viện Kỹ thuật Quân sự, (2004).
[2]. TY 6-10-1385-78 “Технические условия - Лак ВЛ-51”.
[3]. Patent RU2313058C1, “Cartridge case and method for application of protective coating its surface”.
[4]. Patent US20120199033al, “Coated ammunition and methods of making.”
[5]. Nguyễn Việt Bắc, “Nghiên cứu chế tạo sơn điện di và công nghệ tạo màng sơn điện di bảo vệ kim loại từ dầu thực vật Việt Nam”, Báo cáo khoa học đề tài cấp Nhà nước, (1993).
[6]. Phạm Như Hoàn, “Nghiên cứu chế tạo sơn có hàm tro thấp, độ cứng và độ bám dính cao với gang cầu ứng dụng để sơn bảo quản đai định tâm của đạn cối và đạn OГ- 9”, Báo cáo khoa học đề tài cấp Viện Hóa học - Vật liệu, (2014).
[7]. Francesco Lanero, Bianca Maria Bresolin, Anna Scettri, Marco Nogarole, Elisabetta Schievano, Stefano Mammi, Giacomo Saielli, Alessia Famengo, Alessandra Semenzato, Giovanni Tafuro, Paolo Sgarbossa and Roberta Bertani, “Activation of Vegetable Oils by Reaction with Maleic Anhydride as a Renewable Source in Chemical Processes: New Experimental and Computational NMR Evidence”, Molecules, 27, 8142, (2022). DOI: https://doi.org/10.3390/molecules27238142
[8]. A.Ф. Сοрοкин Л.Г. Шοдэ, Э.А. Кοчнοва. “Химия и технοлοгия плёнкοοбразующих веществ”, Химия, М. (1981).
[9]. Байбаева С.Т., Миркинд Л.А., Крылова Л.П. “Методы анализа лакокрасочных материалов. Справочное пособие”. М. Химия. 472 с, 114-115, (1974).
[10]. Lê Hoài Anh. “Nghiên cứu chế tạo vật liệu compozit epoxy đóng rắn bằng anhydrit lỏng gia cường sợi Kevlar”. Luận án tiến sỹ Hóa học, Học viện Kỹ thuật Quân sự Bộ Quốc phòng, (2011).