Nghiên cứu chế tạo bộ kit phát hiện nhanh chất độc cyanide trong môi trường nước sử dụng thuốc thử p-nitrobenzaldehyde và o-dinitrobenzene

160 lượt xem

Các tác giả

  • Nguyễn Minh Trí (Tác giả đại diện) Viện Công nghệ mới, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Vũ Ngọc Toán Viện Công nghệ mới, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Lê Hồng Minh Viện Công nghệ mới, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Tô Phương Linh Viện Công nghệ mới, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Nguyễn Thị Thu Hương Viện Công nghệ mới, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Hoàng Hữu Anh Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Lê Ngọc Hoan Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Nguyễn Thị Kim Giang Viện Khoa học và Công nghệ, Bộ Công an
  • Đoàn Văn Bổng Viện Vũ khí/Tổng cục Công nghiệp quốc phòng

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.88.2023.81-86

Từ khóa:

Cyanide; Chất độc toàn thân; Kit phát hiện chất độc; RGB.

Tóm tắt

Cyanide là một tác nhân chiến tranh hóa học thuộc nhóm chất độc toàn thân. Nó là một hợp chất có khả năng phá hủy sự trao đổi oxy của tế bào, gây nhiễm độc toàn thân và dẫn đến tử vong nhanh chóng. Có nhiều phương pháp đã được nghiên cứu để phát hiện chất độc cyanide dựa trên phản ứng hiện màu, tuy nhiên chúng thường có độ nhạy kém, thời gian phát hiện lâu và gây nguy hiểm do tiếp xúc trực tiếp với hóa chất. Bài báo này trình này phương pháp mới để phát hiện cyanide trong môi trường nước. Ở điều kiện tối ưu đã thiết lập, cyanide được phát hiện với giới hạn phát hiện thấp, ở khoảng 50 ppb. Kết quả bán định lượng đối với mẫu thực hiện trường cho thấy, phương pháp không bị nhiễu bởi thành phần mẫu, có khả năng phát hiện cyanide trong vòng 15 phút. Đặc biệt, sau 30 phút, giới hạn phát hiện ở mức 2-10 ppb. Phương pháp này có thể phát triển để chế tạo bộ kit phát hiện nhanh chất độc cyanide trong môi trường nước tại hiện trường.

Tài liệu tham khảo

[1]. F. R. Sidell et al., “Medical aspects of chemical and biological warfare”, The Surgeon General at TMM Publications, Borden Institute, 721 pages, (1997). DOI: https://doi.org/10.21236/ADA398241

[2]. H. B. Leavesley et al., “Interaction of cyanide and nitric oxide with cytochrome oxidase: implications for acute cyanide toxicity”, Toxicol. Sci., 101 (1), pp. 101-111, (2008). DOI: https://doi.org/10.1093/toxsci/kfm254

[3]. D. M. G. Beasley et al., “Cyanide poisoning: pathophysiology and treatment recommendations”, Occup. Med., 48 (7), pp. 427-431, (1998). DOI: https://doi.org/10.1093/occmed/48.7.427

[4]. M272 Chemical agents water testing kit, NSN 6665-01-134-0885, Luxfer Magtech Inc.

[5]. Bộ phương tiện phân tích K-54, Hướng dẫn sử dụng, NXB Cục Kỹ thuật, (1993).

[6]. Bộ Y tế, QCVN 01-1:2018 về chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt, 21 trang, (2018).

[7]. TCVN 7723-1:2015 - Chất lượng nước - Xác định cyanide tổng số và cyanide tự do sử dụng trong phương pháp phân tích dòng chảy.

[8]. Siripinyanond A. et al., “A simple cyanide test kit for water and fruit juices”, Anal. Methods, 2, pp. 1698-1701, (2010). DOI: https://doi.org/10.1039/c0ay00458h

[9]. Dangkulwanich M. et al., “A membraneless gas-trapping device for cyanide detection and quantification”, Analytical methods, 12, pp. 2009-2015, (2020). DOI: https://doi.org/10.1039/D0AY00245C

Tải xuống

Đã Xuất bản

25-06-2023

Cách trích dẫn

Nguyễn, T., T. Vũ Ngọc, M. Lê Hồng, L. Tô Phương, H. Nguyễn Thị Thu, A. Hoàng Hữu, H. Lê Ngọc, G. Nguyễn Thị Kim, và B. Đoàn Văn. “Nghiên cứu Chế tạo bộ Kit phát hiện Nhanh chất độc Cyanide Trong môi trường nước sử dụng thuốc thử P-Nitrobenzaldehyde Và O-Dinitrobenzene”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, vol 88, số p.h 88, Tháng Sáu 2023, tr 81-86, doi:10.54939/1859-1043.j.mst.88.2023.81-86.

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu khoa học

##category.category##