Nghiên cứu diễn biến mưa axit tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2013-2022

133 lượt xem

Các tác giả

  • Nguyễn Trọng Cường (Tác giả đại diện) Viện Nhiệt đới môi trường, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Phạm Hồng Thạch Viện Nhiệt đới môi trường, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Phạm Thanh Hải Viện Nhiệt đới môi trường, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Lâm Ngọc Nam Viện Nhiệt đới môi trường, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Trần Tuấn Việt Viện Nhiệt đới môi trường, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Lê Thị Thùy Nguyên Viện Nhiệt đới môi trường, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.93.2024.77-82

Từ khóa:

Mưa axit; Tỷ lệ trận mưa axit; pH.

Tóm tắt

Bài báo trình bày kết quả khảo sát và phân tích thông số mưa axit trong vòng 10 năm 2013- 2022 tại Khánh Hòa. Kết quả cho thấy, trong 10 năm cho thấy số lượng các trận mưa ở Khánh Hòa có xu hướng tăng dần từ năm 2014-2022, tỉ lệ trận mưa axit ở mức khá cao ở các khoảng thời gian 2013-2015 và 2018-2019, tuy nhiên, các năm gần đây tỉ lệ này rất thấp. Khảo sát số trận mưa theo tháng cho thấy số trận mưa và tần suất xuất hiện mưa axit đều rơi vào các tháng cuối năm. Tiến hành phân tích nồng độ các ion trong các trận nước mưa cho thấy ion SO42- là thành phần chính gây mưa axit, ion Ca2+ là thành phần trung hòa axit chính, đồng thời nguy cơ hình thành mưa axit vẫn còn ở mức cao.

Tài liệu tham khảo

[1]. Visgilio G.R and M.W Diana, “Acid in the environment. Lesson learned and future prospect”s, Springer Science + Bussiness Media, LLC, USA, 332p, (2007). DOI: https://doi.org/10.1007/978-0-387-37562-5

[2]. Dương Hồng Sơn, Trần Thị Diệu Hằng, Mưa axit trên thế giới và Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, (2012).

[3]. D. W. Schindler, “Effects of acid rain on freshwater ecosystems.,” Science, vol. 239, no. 4836. pp. 149–157, (1988), doi: 10.1126/science.239.4836.149. DOI: https://doi.org/10.1126/science.239.4836.149

[4]. H. Mohajan, “Acid Rain is a Local Environment Pollution but Global Concern,” Open Sci. J. Anal. Chem., vol. 3, no. 6, pp. 47–55, (2018).

[5]. EANET, “Technical Manual for Wet Deposition Monitoring in East Asia,” Measurement, no. March. Acid Deposition Monitoring Network in East Asia (EANET), p. 74, (2000).

[6]. EANET, “Data Report".

[7]. Trần Tuấn Việt, Lê Thị Thùy Nguyên. "Diễn biến mưa axit tại khu vực Quảng Ngãi giai đoạn 2012-2021." Hội thảo khoa học quốc gia về khí tượng, thủy văn, môi trường và biến đổi khí hậu lần thứ XXV.

[8]. Phạm, Thị Thu Hà, et al. "Đánh giá diễn biến mưa axít ở tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2000-2014." VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences 32.1S (2016).

[9]. Nguyễn, Hồng Khánh. "Đánh giá diễn biến và phân tích nguồn gốc bản chất hóa học nước mưa từ Ninh Bình trở ra." VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology 20.2 (2004).

Tải xuống

Đã Xuất bản

25-02-2024

Cách trích dẫn

Trong Cuong, N., H. T. Pham, T. H. Pham, N. N. Lam, T. V. Tran, và T. T. N. Le. “Nghiên cứu diễn biến mưa Axit tỉnh Khánh Hòa Giai đoạn 2013-2022”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, vol 93, số p.h 93, Tháng Hai 2024, tr 77-82, doi:10.54939/1859-1043.j.mst.93.2024.77-82.

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu khoa học

##category.category##