Nghiên cứu đánh giá hiệu quả bảo quản kim loại bằng công nghệ hút chân không và chất ức chế bay hơi quy mô phòng thí nghiệm

67 lượt xem

Các tác giả

  • Nguyễn Văn Đồng (Tác giả đại diện) Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Hà Quốc Bảng Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Nguyễn Việt Hưng Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Trịnh Đắc Hoành Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Nguyễn Hữu Vân Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Khổng Mạnh Hùng Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.96.2024.85-91

Từ khóa:

Chất ức chế bay hơi; Chống ăn mòn khí quyển cho kim loại; Chống ăn mòn bằng chất ức chế bay hơi.

Tóm tắt

Nghiên cứu đánh giá khả năng bảo vệ bề mặt kim loại của công nghệ bảo quản có chất ức chế bay hơi kết hợp với bao gói màng PE và hút chân không bằng các phương pháp đánh giá tự nhiên, các phương pháp đánh giá bằng các trang thiết bị hiện đại quy mô phòng thí nghiệm tại Viện Hoá học-Vật liệu. Kết quả đạt được của quá trình nghiên cứu cho thấy, với một lượng nhỏ hàm lượng chất ức chế bay hơi thì mẫu sau quá trình được bảo quản đem cho tiếp xúc trực tiếp với môi trường ăn mòn có thể bảo vệ thép CT3 30,49% và với kim loại đồng đỏ hiệu suất là 45,91% và với các tiêu chuẩn đánh giá mù muối, nhiệt ẩm trong điều kiện mẫu được bao gói theo quy trình bảo quản trên thì bề mặt các mẫu kim loại CT3, đồng đỏ, đồng vàng cho kết quả là không bị mất màu, không xuất hiện vết ố, điểm gỉ.

Tài liệu tham khảo

[1]. Hou, B., Li, X., Ma, X., Du, C., Zhang, M., Zheng, M., Xu, W., Lu, D. & Ma, F. “The cost of corrosion in China”. MaterialsDegradation, (2017), DOI:10.1038/s41529-017-0005-2. DOI: https://doi.org/10.1038/s41529-017-0005-2

[2]. Khan, M.A.A., Hussain, M. & Djavanroodi, F. “Microbiologically influenced corrosion in oil and gas industries: A review”. International Journal of Corrosion and Scale Inhibition, pp.80-106, (2021). DOI: 10.17675/2305-6894-2021-10-1-5. DOI: https://doi.org/10.17675/2305-6894-2021-10-1-5

[3]. R. Baboian Ed, “Corrosion: Fundamentals, Testing and Protection,” ASM International, OH, Vol.13A, pp.196-209, (2003).

[4]. Shahram Meery, “Corrosion and Corrosion Control,” Corrpro Technical Library.

[5]. Nguyễn Việt Hưng, “Các phương pháp và kỹ thuật đánh giá đặc trưng tính chất vật liệu, kiểm tra độ bền và khả năng bảo vệ của vật liệu,” Tài liệu bài giảng môn học Công nghệ và vật liệu bảo quản vũ khí trang bị quân sự (2021).

[6]. Nguyễn Thế Nghiêm, “Nghiên cứu thử nghiệm khí hậu một số vật liệu nhằm xây dựng công nghệ bảo quản máy móc tổng thành (trong đó có VKTBKT quân sự) chống ăn mòn khí quyển,” Đề tài KC02-11 (2003).

[7]. Nguyễn Thế Nghiêm, “Nghiên cứu vật liệu bao gói chống ăn mòn kim loại trên cơ sở các chất ức chế bay hơi,” Đề tài KHCN 03-21 (2000).

[8]. Nguyễn Hữu Đoan “Hoàn thiện công nghệ và áp dụng bảo quản VKTBKT trên cơ sở vật liệu bao gói chống ăn mòn kim loại bằng chất ức chế bay hơi”, Đề tài AT cấp Bộ Quốc phòng (2008).

[9]. TCVN 7699-2-52:2007 “ Thử nghiệm môi trường- Phần 2-52: Các thử nghiệm- Thử nghiệm Kb: Sương muối, chu kỳ (dung dịch natri clorua),”.

[10]. TCVN 7699-2-30:2007 “ Thử nghiệm môi trường- Phần 2-30: Các thử nghiệm- Thử nghiệm Db: Nóng ẩm, chu kỳ (Chu kỳ 12h + 12h),”.

Tải xuống

Đã Xuất bản

25-06-2024

Cách trích dẫn

Nguyễn, V. Đồng, Q. B. Hà, V. H. Nguyen, Đắc H. Trịnh, H. V. Nguyễn, và M. H. Khổng. “Nghiên cứu đánh Giá hiệu Quả bảo quản Kim loại bằng công nghệ Hút chân không Và chất ức Chế Bay hơi Quy Mô phòng Thí nghiệm”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, vol 96, số p.h 96, Tháng Sáu 2024, tr 85-91, doi:10.54939/1859-1043.j.mst.96.2024.85-91.

Số

Chuyên mục

Hóa học, Sinh học & Môi trường

##category.category##

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả