Nghiên cứu ảnh hưởng xúc tác cháy chì (II) oxit và chì salixylat đến tốc độ cháy của thuốc phóng ballistit mác RSI
86 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.IPE.2024.96-103Từ khóa:
Thuốc phóng ballistit; Thuốc phóng RSI; Tốc độ cháy; Xúc tác cháy.Tóm tắt
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng xúc tác cháy (chì (II) oxit, chì salixylat) đến tốc độ cháy của thuốc phóng ballistit mác RSI. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm thu được mẫu thuốc phóng khi sử dụng 1,5% hệ hỗn hợp xúc tác cháy chì oxit và chì salixylat (theo tỷ lệ về khối lượng 2:1 tương ứng) tốc độ cháy trong khoảng áp suất ∆P=4÷10 MPa tăng cao nhất (tốc độ cháy tại 10 MPa, U=12,15 mm/s) và hệ số mũ υ phụ thuộc tốc độ cháy theo áp suất thấp nhất (υ=0,36), có thể dùng thay thế cho hệ xúc tác cháy đơn chì (II) oxit để cải thiện, nâng cao tốc độ cháy của các loại thuốc phóng ballistit mác RSI sử dụng trong hệ thống pháo, tên lửa, liều phóng ngư lôi,... hiện nay.
Tài liệu tham khảo
[1]. Nguyễn Công Hoè, Trần Ba, Dương Đức Thục, “Một số vấn đề cơ sở về thuốc phóng và nhiên liệu tên lửa rắn,” Viện Kỹ thuật quân sự, (1982).
[2]. Ngô Văn Giao, Dương Công Hùng, Đàm Quang Sang, “Cơ sở lý thuyết cháy nổ,” NXB Quân đội Nhân dân (2007).
[3]. К.К. Андреев, “Термическое разложениеи горение взрывчатых веществ,” И з д. “Наука”, Москва (1966).
[4]. А.М. Виницкий, “Ракетные двигатели на твердом топливе,” Москва (1973).
[5]. А.П. Денисюк, “Определение баллистических характеристик и параметров горения порохов и ТРТ,”. Москва (2009).
[6]. А.П. Денисюк, “Горение порохов и твердых ракетных топлив,” Российский химико-технологический университет им. Менделеева, Издательство Москва (1994).
[7]. Е.Ф. Жегров, “Химия и технология баллиститных порохов, твердых ракетных и специальных топлив,” Том 1 (2011).