Nghiên cứu tính toán liều của laser công suất thấp trong điều trị vết thương mạn tính

13 lượt xem

Các tác giả

  • Nguyễn Minh Hoàng (Tác giả đại diện) Viện Vật lý Y Sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Huỳnh Việt Dũng Viện Vật lý Y Sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Đỗ Khoa Bình Viện Vật lý Y Sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Nguyễn Nhật An Viện Vật lý Y Sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Phạm Nam Sơn Viện Vật lý Y Sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Vũ Hải Phong Tổng công ty Ba Son, Tổng cục công nghiệp Quốc Phòng
  • Phan Hồng Nhựt Thịnh Viện Vật lý Y Sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Vũ Thị Thanh Mai Viện Vật lý Y Sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Trần Ngọc Dũng Viện Vật lý Y Sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.FEE.2024.135-141

Từ khóa:

Laser công suất thấp; Vết thương mạn tính; Liều điều trị.

Tóm tắt

Vết thương mạn tính là những vết thương không tiến triển theo quá trình lành thương thông thường, có thời gian lành chậm hoặc không thể lành thương, thường gặp có thể kể đến loét tỳ đè, loét do tiểu đường, loét mạch máu,... gây nên sự đau đớn, ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý, kinh tế bệnh nhân và tạo áp lực cho các cơ sở y tế trong điều trị. Laser công suất thấp (LCST) được chứng minh là một phương pháp hiệu quả trong điều trị các vết thương mạn tính bằng cách hỗ trợ đẩy nhanh giai đoạn viêm, kích thích tăng sinh và lành thương. Tuy nhiên, để đáp ứng được yêu cầu điều trị, cần đảm bảo cung cấp đúng liều điều trị cần thiết (mật độ năng lượng laser). Nghiên cứu này thiết lập một mô hình tính toán khả năng hấp thụ và lan truyền của laser trong mô da ở vùng lưng và gót chân với những cấp độ tổn thương khác nhau, với mục đích hỗ trợ việc tính toán liều điều trị, nâng cao hiệu quả, và tối ưu quy trình điều trị các vết thương mạn tính.

Tài liệu tham khảo

[1]. Bowers, S. and E. Franco, "Chronic wounds: evaluation and management". American family physician. 101(3): p. 159-166, (2020).

[2]. Falcone, M., et al., "Challenges in the management of chronic wound infections". Journal of Global Antimicrobial Resistance. 26: p. 140-147, (2021). DOI: https://doi.org/10.1016/j.jgar.2021.05.010

[3]. Zhang, X., et al., "Functional Biomaterials for Treatment of Chronic Wound". Frontiers in Bioengineering and Biotechnology. 8, (2020). DOI: https://doi.org/10.3389/fbioe.2020.00516

[4]. Kucharzewski, M., et al., "Novel trends in application of stem cells in skin wound healing". European Journal of Pharmacology. 843: p. 307-315, (2019). DOI: https://doi.org/10.1016/j.ejphar.2018.12.012

[5]. Eriksson, E., et al., "Chronic wounds: Treatment consensus". Wound Repair and Regeneration. 30(2): p. 156-171, (2022). DOI: https://doi.org/10.1111/wrr.12994

[6]. Santos, C.M.d., R.B.d. Rocha, F.A. Hazime, and V.S. Cardoso, "A Systematic Review and Meta-Analysis of the Effects of Low-Level Laser Therapy in the Treatment of Diabetic Foot Ulcers". The International Journal of Lower Extremity Wounds. 20(3): p. 198-207, (2020). DOI: https://doi.org/10.1177/1534734620914439

[7]. Stuart, K.B. and C.W. Brian. "To begin at the beginning: The science of bio-stimulation in cells and tissues". in Proc.SPIE. (2006).

[8]. Shirkavand, A., et al., "A new Monte Carlo code for absorption simulation of laser-skin tissue interaction". Chinese Optics Letters. 5(4): p. 238-240, (2007).

[9]. Babak, N., E.M. Thomas, and B. Halil, "Simulation of laser propagation through a three-layer human skin model in the spectral range from 1000 to 1900 nm". Journal of Biomedical Optics. 19(7): p. 075003, (2014). DOI: https://doi.org/10.1117/1.JBO.19.7.075003

[10]. Duyen, T.T.H. and T.A. Tu, "Simulating Low-Level Laser Propagation From Skin Surface To Lumbar Disc, Knee, Femur and Prostate Gland By Monte Carlo Method". Preprints, (2020). DOI: https://doi.org/10.20944/preprints202003.0140.v1

[11]. Black, J., et al., "National Pressure Ulcer Advisory Panel's Updated Pressure Ulcer Staging System". Advances in Skin & Wound Care. 20(5), (2007). DOI: https://doi.org/10.1097/01.ASW.0000269314.23015.e9

[12]. Dominik, M., N.N.A. Rikke, E.E.A. Peter, and K.K.H. Anders, "MCmatlab: an open-source, user-friendly, MATLAB-integrated three-dimensional Monte Carlo light transport solver with heat diffusion and tissue damage". Journal of Biomedical Optics. 23(12): p. 121622, (2018). DOI: https://doi.org/10.1117/1.JBO.23.12.121622

[13]. Shah, P., et al., "Wagner's classification as a tool for treating diabetic foot ulcers: Our observations at a suburban teaching hospital". Cureus. 14(1), (2022). DOI: https://doi.org/10.7759/cureus.21501

[14]. Yu, S., et al., "Measurement of absorption and reduced scattering coefficients in Asian human epidermis, dermis, and subcutaneous fat tissues in the 400- to 1100-nm wavelength range for optical penetration depth and energy deposition analysis". Journal of Biomedical Optics. 25(4): p. 045002, (2020). DOI: https://doi.org/10.1117/1.JBO.25.4.045002

[15]. Thưởng, N.V., "Hình ảnh lâm sàng chẩn đoán và điều trị trong chuyên ngành da liễu". Vol. 1: Nhà xuất bản Y học. 769, (2019).

[16]. Thoolen, M., T.J. Ryan, and I. Bristow, "A study of the skin of the sole of the foot using high-frequency ultrasonography and histology". The Foot. 10(1): p. 14-17, (2000). DOI: https://doi.org/10.1054/foot.1999.0568

[17]. Avci, P., et al. "Low-level laser (light) therapy (LLLT) in skin: stimulating, healing, restoring". NIH Public Access, (2013).

[18]. Dam, P.A., et al. "Stimulation of Low-level Laser Light Transmission from the Skin Surface to The Tibia Using The Monte Carlo Method", (2023).

Tải xuống

Đã Xuất bản

06-12-2024

Cách trích dẫn

Nguyễn Minh Hoàng, Huỳnh Việt Dũng, Đỗ Khoa Bình, Nguyễn Nhật An, Phạm Nam Sơn, Vũ Hải Phong, Phan Hồng Nhựt Thịnh, Vũ Thị Thanh Mai, và Trần Ngọc Dũng. “Nghiên cứu tính toán liều của Laser công suất thấp Trong điều trị vết thương mạn tính”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, số p.h FEE, Tháng Chạp 2024, tr 135-41, doi:10.54939/1859-1043.j.mst.FEE.2024.135-141.

Số

Chuyên mục

Điện tử - Vật lý kỹ thuật