Phương pháp loại bỏ nhiễu biển bậc nhất trong bộ phát hiện của ra đa sóng bề mặt tần số cao
346 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.77.2022.22-29Từ khóa:
Tần số cao; Ra đa sóng bề mặt; Nhiễu biển; CFAR thích nghiTóm tắt
Trong ra đa sóng bề mặt tần số cao, khả năng phát hiện mục tiêu bị giới hạn bởi năng lượng vượt trội của nhiễu biển bậc nhất. Do nhiễu biển bậc nhất có năng lượng, vị trí và độ dịch tần phụ thuộc vào trạng thái biển, việc sử dụng công thức cố định tính toán để loại bỏ nhiễu này sẽ không đạt được hiệu quả. Dựa vào các đặc trưng riêng biệt của nhiễu biển bậc nhất, bài báo đề xuất một bộ phát hiện hai giai đoạn để loại bỏ nhiễu. Giải pháp được nghiên cứu cho thấy, khả năng loại bỏ nhiễu biển bậc nhất bất định và phát hiện đầy đủ được những mục tiêu nằm lân cận vị trí nhiễu trong bản đồ Cự ly-Doppler.
Tài liệu tham khảo
[1]. H.H. Dũng, L.D. Hiệu, C.V. Linh, B.N. Mỹ, “Xây dựng tín hiệu mô phỏng đặc trưng và đánh giá mô hình nhiễu biển bậc nhất trong ra đa biển tầm xa sóng bề mặt tần số cao”, Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 73,06-2021 (in Vietnamese).
[2]. Xie J., Ji Z. (2013), “First order ocean surface cross-section for shipborne HFSWR”, Electronics letters Vol.49-No.16.
[3]. Xiaoli L., (2009), “Enhanced Detection of Small Targets in Ocean Clutter for High Frequency Surface Wave Radar” A Dissertation Submitted in Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree of Doctor of Philosophy in the Department of Electrical and Computer Engineering, pp. 67-87.
[4]. Hinz J.O., Holters M., Z¨olzer U.,Gupta A. and Fickenscher T., (2012) “Presegmentation-based adaptive CFAR detection for HFSWR” IEEE Radar Conference.
[5]. Mashade M. B. EL, (1995) “Analysis of the censored-mean level CFAR processor in multiple target and nonuniform clutter”, Radar, Sonar and Navigation, IEE Proceedings,Vol: 142 Issue: 5, pp. 259 -266.
[6]. Cheeseman A. (2017), “Adaptive Waveform Design and CFAR Processing for High Frequency Surface Wave Radar”, Graduate Department of The Edward S. Rogers Sr. Department of Electrical & Computer Engineering University of Toronto.
[7]. Dzvonkovskaya A. and Rohling H., (2006) “Target detection with adaptive power regression thresholding for HF radar”, International Conference on Radar.
[8]. A. Gupta, (2015), Theory and Measurement Validation of Novel HFSWR Receiver Architecture: Antenna Design,Clutter Suppression and Detection,Department of Electracal Engineering of Helmut Schmidt University,Germany,pp. 80-100.
[9]. L. Sevgi, A. Ponsford, A. Chan, “An integrated maritime surveillance system based on high frequency surface wave radars, Part 1 - Theory of operation”, IEEE Proc. Ant. And Prop., Vol. 43, Aug. 2001.
[10]. A. Ponsford, L. Sevgi, A. Chan, “An integrated maritime surveillance system based on high frequency surface wave radars, Part 2 - Operational status and system performance”, IEEE Proc. Ant. And Prop., Vol. 43, Oct 2001.
[11]. Ponsford A. M., Wang J., (2010), “A review of high frequency surface wave radar for detection and tracking of ships”, Turkish Journal of Electrical Engineering and Computer Sciences.
[12]. Wang Y., Mao X., Zhang J., Ji Y., (2018) “Detection of Vessel Targets in Sea Clutter Using In Situ Sea State Measurements With HFSWR”, IEEE Geoscience and Remote Sensing Letters.
[13]. N. Stojkovic, D. Nikolic, P. Petrovic, N. Tosic, I. Gluvacevic,. N. Stojiljkovic, “An Implementation of DBF and CFAR Models in OTHR Signal Processing”, IEEE 15th International Colloquium on Signal Processing & its Applications (CSPA 2019), 8 -9 March 2019, Penang, Malaysia.
[14]. Richards M. A., (2015) “Fundamentals of Radar system processing” second Edition, Mc Graw Hill Education, pp. 354-360.
[15]. OTHR-ST-Specification, “Part 7-Signal Processing, Detection and Tracking”, HELZEL Messtachnik 2018.