Nghiên cứu xử lý TNT trong nước bằng hệ UV-fenton
303 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.82.2022.98-104Từ khóa:
TNT; UV- fenton; H2O2/Fe2 ; Bước sóng; H2O2.Tóm tắt
Nghiên cứu này tập trung vào việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý TNT trong nước bằng hệ UV-Fenton. Các ảnh hưởng bởi thời gian phản ứng (0-120 phút), độ pH, bước sóng đèn UV, tỉ lệ mol H2O2/Fe2+, nồng độ chất ban đầu đến hiệu suất xử lý TNT được đánh giá. Kết quả nghiên cứu cho thấy tại điều kiện CoTNT = 49,58 mg/L, tỉ lệ mol H2O2/ Fe2+ = 20, pH = 3, l = 254 nm, hiệu suất xử lý TNT đạt 98,9 % sau thời gian phản ứng 60 phút..
Tài liệu tham khảo
[1]. Nguyễn Văn Chất, “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tác nhân oxi hóa đến phản ứng quang phân TNT và TNR”, Luận án Tiến sĩ hóa học, Viện KH-CNQS, (2010).
[2]. Nguyễn Văn Đạt, Nguyễn Quang Toại, Đỗ Ngọc Khuê, “Nghiên cứu xử lý nước thải chứa TNT bằng phương pháp hấp phụ trên than hoạt tính”. Tạp chí Nghiên cứu KHKT –CNQS, số 20, tr. 22-25, (1997).
[3]. Nguyễn Hùng Phong và cộng sự, “Thiết kế, chế tạo và đưa vào sử dụng thực tế hệ thống thiết bị tái sinh than hoạt tính dùng để xử lý nước thải chứa TNT tại một số cơ sở sản xuất quốc phòng”. Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học về Môi trường, Trung tâm KHKT-CNQS, tr. 396-400, (2004).
[4]. Đinh Ngọc Tấn, Đỗ Ngọc Khuê, Tô Văn Thiệp, “Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải chứa TNT và crôm ở một số cơ sở sản xuất quốc phòng”. Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học về môi trường, Trung tâm KHKT CNQS, tr. 167-172, (2004).
[5]. Đỗ Bình Minh, Vũ Quang Bách, Đỗ Ngọc Khuê, Trần Văn Chung, Tô Văn Thiệp, Nguyễn Văn Hoàng, “Nghiên cứu khả năng sử dụng một số loại thực vật thủy sinh để xử lý nước thải nhiễm thuốc nổ Trinitrophenol (Axit Picric). Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ quân sự, Số đặc biệt, 9-2010, tr.07-13. (ISSN 1859-1043).
[6]. V.Kavitha, K. Palanivelu, “Degradation of nitrophenols by Fenton and photo-Fenton processes”. Journal of Photochemistry and Photobiology: Chemistry, Vol. 170, pp. 83-95, (2005). DOI: https://doi.org/10.1016/j.jphotochem.2004.08.003
[7]. Vũ Duy Nhàn, “Nghiên cứu kết hợp phương pháp nội điện phân và phương pháp màng sinh học lưu động A2O-MBBR để xử lý nước thải nhiễm TNT”. Luận án Tiến sĩ kỹ thuật hóa học, Viện Hàn lâm KH-CN VN, (2020).
[8]. Manoj A. Lazar, et al, Photocatalytic water treatment by titanium dioxide: Recent update, Catalysts, pp. 572-601, (2012). DOI: https://doi.org/10.3390/catal2040572
[9]. Munter Rein “Advanced oxidation processes – current status and prospects”. Proceedings of estonian academy of sciences. Chemistry. 50 (2): 59-80, (2001). DOI: https://doi.org/10.3176/chem.2001.2.01