Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến tốc độ cháy và tính chất công nghệ của nhiên liệu rắn hỗn hợp trên cơ sở chất cháy kết dính hydroxyl-terminalted polybutadiene
111 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.IPE.2024.74-80Từ khóa:
NLRHH; HTPB; Tốc độ cháy; Tính chất công nghệ.Tóm tắt
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến tốc độ cháy và tính chất công nghệ của nhiên liệu rắn hỗn hợp (NLRHH) trên cơ sở chất cháy kết dính hydroxyl-terminalted polybutadiene (HTPB). Bước đầu xác lập thời gian đóng rắn mẫu NLRHH trên cơ sở HTPB ở nhiệt độ 60 oC là 7 ngày. Các mẫu NLRHH trên cơ sở HTPB có giá trị tốc độ cháy ở áp suất 40 at đạt đến 22,5 mm/s, có tính chất công nghệ tốt (độ dàn trải đến 0,9, độ xuyên kim đến 340 x10-1 mm) có cơ tính tương đối tốt, định hướng công nghệ đúc rót tự do cho chế tạo các loại động cơ đúc liền.
Tài liệu tham khảo
[1]. В. К. Марьин, Н. М. Боклашов, Б. Г. Романенко и др., “Производство и эксплуатация порохов и взрывчатых веществ”, Пенза ПАИИ - 350 с, (2005).
[2]. Фиошина М.А., Русин Д.Л., “Основы химии и технологии порохов и твердых ракетных топлив”, РХТУ им. Д.И. Менделеева, М - 316 с, (2001).
[3]. Nguyễn Đức Long, Ngô Văn Giao, Nguyễn Mạnh Tường, “Giáo trình các quá trình chát của nhiên liệu rắn trong động cơ tên lửa, Quân đội nhân dân, 200 trang, (2021).
[4]. Phan Đức Nhân, “Cơ sở công nghệ nhiên liệu tên lửa rắn hỗn hợp”. Quân đội nhân dân, 198 trang, (2010).
[5]. Гараев И.Х., Косточко А.В., Мухаметшин Т.И., “Лабораторное получение связующих смесевых твердых ракетных топлив” М-во образ. и науки России, Казан. нац. исслед. технол. ун-т. – Казань: Изд-во КНИТУ, 112 с, (2015).
[6]. Nguyễn Đức Long, Nguyễn Văn Hùng, Trần Hữu Thành, Đoàn Văn Điệp, Hoàng Văn Hùng “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến tốc độ cháy cao của vật liệu mang năng lượng trên nền cao su butadiene acrylonitrile có nhóm cacboxyl cuối mạch”, Bản B của Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ Việt Nam, 65(11) (2023).
[7]. Черный А.Н., Соколов С.А., Синдицкий В.П. “Закономерности горения топливных композиций с низким содержанием окислителя и высоким содержанием ферроценов”. Успехи химии и химической технологии, 25(12), C. 104-110, (2011).
[8]. Islam K Boshra, Guo Lin and Ahmed Elbeih “Influence of different crosslinking mixtures on the mechanical properties of composite solid rocket propellants based on HTPB”. High Performance Polymers. 33 (1) (2020). DOI: 10.1177/0954008320940359.
[9]. Архипов В.А., Горбенко Т.И., Жуков А.С., Пестерев А.В. “Влияние катализаторов на горение гетерогенных конденсированных систем”, Бутлеровские сообщения. Т. 28. № 17. C. 34-41, (2011).
[10]. Похил П.Ф., Беляев А.Ф., Фролов Ю.В., Логачев B.C., Коротков А.И., “Горение порошкообразных металлов в активных средах”, М.: Наука, 294 с, (1972).
[11]. Н.Д. Туан, “Изучение закономерностей и механизма горения энергонасыщенных систем на основе нитратов различных металлов”, диссертация. РХТУ, 152 с, (2021).
[12]. И.А. Лавыгина, “Основы практической реологии и реометрии/Пер. с англ.; Под ред. В. Г. Куличихина”, М.: Колос С, 312 с, (2003).
[13]. A.P. Denisyuk, Z.N. Aung, Y.G. Shepelev, “Energetic materials combustion catalysis: Necessary conditions for implementation”, Propellants, Explosives, Pyrotechnics, 46(1), рp.90-98, (2020), DOI: 10.1002/prep.202000170.
[14]. Цуцуран В. И., Петрухин Н.В., Гусев С.А. “Военно-технический анализ состояния и перспективы развития ракетных топлив”. М.: МОРФ, 332 c, (1999).