Phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất phenolic trong phần chiết nước từ cây Cỏ lào đỏ

295 lượt xem

Các tác giả

  • Tô Phương Linh Viện Công nghệ mới, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Vũ Ngọc Toán Viện Công nghệ mới, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Đồng Ngọc Phúc Khoa Hoá học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Trần Xuân Trúc Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Vũ Minh Trang Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Trần Thị Thu Thủy Viện Hóa học Các hợp chất Thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • Phan Minh Giang (Tác giả đại diện) Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.85.2023.59-64

Từ khóa:

Eupatorium adenophorum; Thymol; Phenolic acid; Flavonol; Glucoside.

Tóm tắt

Hiện nay, đặc trưng thành phần các hợp chất từ thực vật là cơ sở cho việc đánh giá hoạt tính sinh học và ảnh hưởng sinh thái học của thực vật lên môi trường và các loài sinh vật khác. Phân tách sắc ký và phân tích cấu trúc bằng phổ NMR được sử dụng trong bài báo này để nghiên cứu sự xuất hiện của sáu hợp chất phenolic trong phân đoạn nước từ lá Eupatorium adenophorum Spreng. Cấu trúc của các hợp chất được xác định là 4-hydroxybenzoic acid, methyl 3,4-dihydroxybenzoate, isovanillic acid, 5-O-glucopyranosylthymoquinol, 2-O-b-D-glucopyranosylcinnamic acid và quercetagetin 7-O-b-D-glucopyranoside.

Tài liệu tham khảo

[1]. P.-Y. Liu, D. Liu, W.-H. Li, T. Zhao, F. Sauriol, Y.-C. Gu, Q.-W. Shi, M.-L. Zhang “Chemical constituents of plants from the genus Eupatorium (1904-2014)”, Chemistry & Biodiversity, Vol. 12 (2015), pp. 1481-1515. DOI: https://doi.org/10.1002/cbdv.201400227

[2]. M.G. Phan, V.M. Trang, D.T.V. Huong, S. Kawakami, H. Otsuka “Thymol derivatives from Eupatorium fortunei”, Records of Natural Products, Vol. 13, No. 5 (2019), pp. 434-439. DOI: https://doi.org/10.25135/rnp.122.18.11.1032

[3]. P.M. Giang, N.T. Thuy, D.H. Nam, T.T.H. Thu, D.T.V. Huong “Phenolic compounds, terpenoids, and sterols from Eupatorium japonicum Thunb. in Vietnam”, Tạp chí Hóa học, Vol. 57, No. 2E1,2 (2019), pp. 243-247.

[4]. D.T.V. Huong, P.M. Giang, V.M. Trang “Coumarins and polar constituents from Eupatorium triplinerve and evaluation of their -glucosidase inhibitory activity”, Journal of Chemistry, Vol. 2020 (2020), Article ID 8945063, doi.org/10.1155/2020/8945063. DOI: https://doi.org/10.1155/2020/8945063

[5]. M.G. Phan, T.T. Do, T.N. Nguyen, T.V.H. Do, N.P. Dong, M.T. Vu “Chemical constituents of Eupatorium japonicum and anti-inflammatory, cytotoxic, and apoptotic activities of eupatoriopicrin on cancer stem cells”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, Vol. 2021 (2021), Article ID 6610347, doi.org/10.1155/2021/6610347. DOI: https://doi.org/10.1155/2021/6610347

[6]. Q.P. Ma, C.-R. Cheng, X.-F. Li, X.-Y. Liang, J. Ding “Chemistry, pharmacological activity and analysis of Ageratina adenophora”, Asian Journal of Chemistry, Vol. 27, No. 12 (2015), pp. 4311-4316. DOI: https://doi.org/10.14233/ajchem.2015.19225

[7]. X. Zhao, G.-W. Zheng, X.-M. Niu, W.-Q. Li, F.-S. Wang, S.-H. Li “Terpenes from Eupatorium adenophorum and their allelopathic effects on Arabidopsis seeds germination”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, Vol. 57 (2009), pp. 478-482. DOI: https://doi.org/10.1021/jf803023x

[8]. N.P. Neupane, A.K. Karn, I.H. Mukeri, P. Pathak, P. Kumar, S. Singh, I.A. Qureshi, T. Jha, A. Verma “Molecular dynamics analysis of phytochemicals from Ageratina adenophora against COVID-19 main protease (Mpro) and human angiotensin-converting enzyme 2 (ACE2)”, Biocatalysis and Agricultural Biotechnology, Vol. 32 (2021), 101924. DOI: https://doi.org/10.1016/j.bcab.2021.101924

[9]. A. Kundu, S. Saha, V. Ahluwalia, S. Walia “Plant growth inhibitory terpenes from Eupatorium adenophorum leaves”, Journal of Applied Botany and Food Quality, Vol. 86 (2013), pp. 33-36.

[10]. Azizuddin, T. Makhmoor, M. I. Choudhary “Radical scavenging potential of compounds isolated from Vitex agnus-castus”, Turkish Journal of Chemistry, Vol. 34 (2010), pp. 119-126. DOI: https://doi.org/10.3906/kim-0805-46

[11]. N. T. T. Ha, P. V. Cuong, N. T. Tra, L. T. T. Anh, B. T. Cham, N. T. Son “Chemical constituents from methanolic extract of Garcinia mackeaniana leaves and their antioxidant activity”, Vietnam Journal of Science and Technology, Vol. 58, No. 4 (2020), pp. 411-418.

[12]. R. Li, Z. Ding, J. Ding “Chemical constituents from Eupatorium adenophorum”, Acta Botanica Yunnanica, Vol. 19, No. 2 (1997), pp. 196-200.

[13]. G. Schmeda-Hirschmann, A. Tapia, C. Theoduloz, J. Rodríguez, S. López, G. E. Feresin “Free radical scavengers and antioxidants from Tagetes mendocina”, Zeitschrift für Naturforschung, Vol. 59c (2004), pp. 345-353. DOI: https://doi.org/10.1515/znc-2004-5-610

Tải xuống

Đã Xuất bản

28-02-2023

Cách trích dẫn

Tô, L., Vũ Ngọc Toán, Đồng Ngọc Phúc, Trần Xuân Trúc, Vũ Minh Trang, Trần Thị Thu Thủy, và Phan Minh Giang. “Phân lập Và xác định cấu Trúc các hợp chất Phenolic Trong phần chiết nước từ cây Cỏ lào đỏ”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, vol 85, Tháng Hai 2023, tr 59-64, doi:10.54939/1859-1043.j.mst.85.2023.59-64.

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu khoa học

##category.category##

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả